Lich Bong Da Anh

Hội nghị lần này do Campuchia và Trung Quốc đồng ch thioserin

【thioserin】Để hợp tác Mê Kông

Hội nghị lần này do Campuchia và Trung Quốc đồng chủ trì với chủ đề “Dòng sông hòa bình và phát triển bền vững của chúng ta”. Phát biểu tại hội nghị,ĐểhợptácMêKôthioserin ông Hun Sen, Thủ tướng Campuchia, nói: “Chúng ta đã chọn chủ đề “Dòng sông hòa bình và phát triển bền vững”, để thấy các nước phải cùng tiến lên phía trước chung sống hòa bình, tôn trọng lẫn nhau, cùng đóng góp và chia sẻ lợi ích. Điều này cũng phù hợp với các giá trị phối hợp, tự nguyện, theo nguyên tắc nhất trí, bình đẳng chung của LHQ”. Các nhà lãnh đạo tái khẳng định mục tiêu bao trùm của MLC là xây dựng một khu vực hòa bình, ổn định, phát triển bền vững; đóng góp tích cực hơn nữa vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.

tin liên quan

Thủ tướng tham dự Hội nghị Mê Kông - Lan Thương lần thứ 2

Phát biểu tại hội nghị, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh 3 nội dung sau: Thứ nhất, chú trọng tăng cường hợp tác bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, bền vững nguồn nước sông Mê Kông, đưa hợp tác nguồn nước trở thành một trọng tâm hợp tác giữa 6 nước. Các ưu tiên trước mắt gồm tăng cường chia sẻ thông tin và số liệu khí tượng thủy văn; hợp tác ứng phó với hạn hán, lũ lụt; tiến hành các nghiên cứu khoa học chung; và nghiên cứu xây dựng Quy chế vận hành liên hồ chứa nước dọc theo dòng chảy Lan Thương - Mê Kông. Thứ hai, phát triển hệ thống hạ tầng cơ sở hoàn thiện và kết nối để tạo thuận lợi cho lưu thông hàng hóa, dịch vụ, dòng vốn và đi lại của người dân. Thứ ba, hỗ trợ các nước Mê Kông - Lan Thương tận dụng cơ hội từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0.Các nhà lãnh đạo đã thông qua Tuyên bố Phnom Penh và Kế hoạch hành động 5 năm MLC giai đoạn 2018 - 2022 với các định hướng lớn và các biện pháp triển khai hợp tác trên ba trụ cột an ninh - chính trị, kinh tế và phát triển bền vững, xã hội, văn hóa và giao lưu nhân dân. Trên cơ sở đó, các nhóm công tác chuyên ngành sẽ xây dựng kế hoạch hành động riêng cho lĩnh vực ưu tiên gồm nguồn nước, nông nghiệp và giảm nghèo, kết nối, hợp tác năng lực sản xuất và hợp tác kinh tế qua biên giới. Các nhà lãnh đạo hoan nghênh danh sách 214 dự án MLC do các nước thành viên đề xuất và nhất trí từng bước mở rộng hợp tác sang các dự án lớn của tiểu vùng trên cơ sở tận dụng tối đa Quỹ đặc biệt MLC và các nguồn tài chính huy động từ chính phủ, khu vực tư nhân và các tổ chức tài chính quốc tế.

tin liên quan

Việt Nam đề nghị tăng cường hợp tác bảo vệ sông Mê Kông

Về hợp tác nguồn nước, lãnh đạo 6 nước cũng nhất trí tăng cường hợp tác quản lý và sử dụng bền vững nguồn nước thông qua các hoạt động như: đối thoại chính sách (như tổ chức định kỳ Diễn đàn hợp tác nguồn nước MLC); xây dựng và cải thiện hệ thống theo dõi chất lượng nguồn nước; chia sẻ thông tin và số liệu thủy văn; hợp tác kỹ thuật, triển khai các nghiên cứu chung và các dự án thí điểm liên quan đến nguồn nước sông Mê Kông - Lan Thương... Kết thúc hội nghị, Thủ tướng Campuchia chính thức chuyển giao vai trò đồng chủ trì hợp tác MLC cho Thủ tướng CHDCND Lào.
Bên lề Hội nghị cấp cao hợp tác Mê Kông - Lan Thương, chiều 10.1, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc gặp với Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định VN rất coi trọng phát triển quan hệ đối tác hợp tác chiến lược toàn diện với Trung Quốc. Cùng ngày, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã có cuộc gặp song phương với Thủ tướng Lào Thongloun Sisoulith, Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-ocha. Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đã ăn trưa và làm việc với Thủ tướng Campuchia Hun Sen. Tại cuộc gặp, hai bên cũng nhất trí phối hợp giải quyết tích cực vấn đề địa vị pháp lý cho người Campuchia gốc Việt tại Campuchia.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap