Lich Bong Da Anh

Việt Nam có tên trên bản đồ thu hút FDI xanh thN kèo cá cược

【kèo cá cược】Đầu tư xanh, doanh nghiệp sợ gì nhất?

Việt Nam có tên trên bản đồ thu hút FDI xanh thế giới

TheĐầutưxanhdoanhnghiệpsợgìnhấkèo cá cượco ông Đỗ Văn Sử, tăng trưởng xanh được triển khai ở Việt Nam từ năm 2012. Đến nay, thành tựu đạt được là xây dựng thành công thể chế, nâng cao nhận thức, triển khai thực hiện và thúc đẩy nguồn lực nhà nước và tư nhân. Theo đó, Việt Nam đặt ra 4 mục tiêu quan trọng trong tăng trưởng xanh. Cụ thể là giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GDP; xanh hóa các ngành kinh tế; xanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bền vững và xanh hóa quá trình chuyển đổi trên nguyên tắc bình đẳng, nâng cao sức chống chịu...

Bộ KH-ĐT nghiên cứu bước đầu cùng Tập đoàn tư vấn Boston (BCG), đến năm 2050, 2 nguồn năng lượng tái tạo là điện gió và điện mặt trời có tiềm năng đóng góp khoảng 70 - 80 tỉ USD vào GDP và tạo khoảng 90.000 - 105.000 việc làm trực tiếp. Hệ sinh thái hydro có tiềm năng đóng góp 40 - 45 tỉ USD vào GDP, tạo ra 40.000 - 50.000 việc làm.

Cần trên 300 tỉ USD để tăng trưởng xanh - Ảnh 1.

Phó cục trưởng Cục Đầu tư nước ngoài (Bộ KH-ĐT) trình bày tại Hội thảo "Thu hút đầu tư xanh: Lọc ngành hay giảm phát thải?" do BáoThanh Niêntổ chức ngày 5.12

NHẬT THỊNH

Từ đó, ông Đỗ Văn Sử thông tin nền kinh tế xanh Việt Nam ước tính đạt quy mô 6,7 tỉ USD năm 2020. Mục tiêu nâng lên 300 tỉ USD vào năm 2050. Còn Ngân hàng Thế giới ước tính Việt Nam tới 368 tỉ USD trong giai đoạn 2022 - 2040 (hoặc 6,8% GDP/năm) để xây dựng khả năng chống chịu và khử carbon, hướng giảm phát thải ròng bằng 0.

Theo tính toán của Bộ KH-ĐT và BCG, cần huy động thêm 144 tỉ USD trong giai đoạn 2021 - 2050 (thời giá tính năm 2020, chiết khấu 10% hoặc 827 tỉ USD không chiết khấu), tương ứng 2,2% của GDP, nhằm hiện thực hóa cam kết đưa phát thải ròng về vào năm 2050.

Phương án huy động vốn đầu vào tăng trưởng xanh mà đại diện Bộ KH-ĐT đưa ra đến từ 3 nguồn vốn chính. Đó là vốn hỗ trợ từ nước ngoài, trong đó từ JETP cam kết hỗ trợ là 15,5 tỉ USD. Ngoài ra, Bộ KH-ĐT, cụ thể là Vụ Khoa học, giáo dục và tài nguyên môi trường đang đàm phán với các quỹ. Trong đó có Quỹ khí hậu xanh, có 26 ý tưởng dự án với tổng vốn 2,3 tỉ USD, riêng vốn không hoàn lại tiếp cận quỹ này là 378 triệu USD, phần còn lại dự kiến huy động từ các tổ chức quốc tế khác; các thiết chế tài chính khác...

Thứ 2 là đầu tư nước ngoài. Chiến lược đặt ra đến năm 2030 vốn đầu tư nước ngoài thực hiện một năm khoảng 20 - 30 tỉ USD cho giai đoạn 2026 - 2030; từ 30 - 40 tỉ USD mỗi năm trong giai đoạn 2031 - 2040. Để tăng thu hút nguồn vốn này, chúng ta đang chuyển đổi từ thu hút đầu tư theo hướng tương đối rộng sang chiều sâu và có chọn lọc, đặt mục tiêu tăng trưởng xanh theo hướng chất lượng cao, đầu tư xanh và có chọn lọc.

Thứ 3 là vốn từ nội lực, bao gồm cả vốn đầu tư công và tư, bao gồm nguồn vốn đầu tư công trung hạn mang tính vốn mồi, dẫn dắt đầu tư tư nhân.

Đến nay, theo ông Đỗ Văn Sử, top 10 các nước thu hút đầu tư xanh, có tên Việt Nam trên bản đồ, chiếm 5% trong các nước đang phát triển. Đóng góp lớn nhất vốn FDI xanh tại Việt Nam là trong lĩnh vực năng lượng tái tạo, tăng gấp 5,7 lần trong vòng 10 năm qua.

Chọn công nghệ, phân luồng định hướng...

Dẫn thông tin từ Diễn đàn thu hút nguồn lực cho chuyển đổi xanh được tổ chức do Chính phủ chủ trì tại UAE tuần trước, ông Đỗ Văn Sử kể: Khi đặt câu hỏi cho các nhà đầu tư khi đầu tư vào lĩnh vực xanh, họ gặp những rào cản gì nhiều nhất. Các nhà đầu tư đưa ra 6 rào cản khi họ đầu tư vào 1 quốc gia, khu vực liên quan đầu tư xanh. Về chính sách pháp lý, họ sợ nhất là tính không nhất quán, không rõ ràng liên quan đầu tư xanh. Ví dụ, đang thu hút phát triển xe điện, giảm thuế ưu đãi đủ thứ, đùng một cái, lại chuyển sang thu hút đầu tư xe sử dụng khí hydro. 

Thứ 2 là thiếu chính sách hỗ trợ, hoặc không rõ dẫn tới dự án xanh không đạt hiệu quả kinh tế. Yếu kém công nghệ hạ tầng, chẳng hạn làm năng lượng tái tạo nhưng truyền tải không có như việc phát triển "nóng" điện tái tạo tại khu vực miền Trung trong thời gian qua. Như vậy, nhà đầu tư "chết" trên dự án. 

Thứ 3 là thiếu công nghệ tiên tiến, không đủ hỗ trợ để họ phát triển. Thứ 4 là chi phí đầu tư ban đầu cao, khả năng tiếp cận tài chính, cơ chế tài trợ kém hiệu quả; rủi ro của thị trường và sự "đỏng đảnh" của người tiêu dùng. Thứ 5 là nguồn lao động không có tay nghề, thiếu chuyên môn quản lý dự án xanh. Và cuối cùng là bất ổn, rủi ro về chính trị kinh tế xã hội.

Cần trên 300 tỉ USD để tăng trưởng xanh - Ảnh 2.

Tại Việt Nam, các rào cản thu hút FDI xanh khá tương đồng với các nước

NHẬT THỊNH

Tại Việt Nam, các rào cản thu hút FDI xanh theo khảo sát là hành trình đầu tư, chuỗi cung ứng, cơ sở hạ tầng, vốn tài chính, lao động, thuế và ưu đãi, nghiên cứu và phát triển... 

Từ đó, Bộ KH-ĐT đã đề xuất 4 giải pháp. Cụ thể là xây dựng chính sách bao gồm hoàn thiện khung pháp lý các công cụ tài chính xanh như trái phiếu xanh, tín dụng xanh, bảo hiểm xanh. Vấn đề này Việt Nam chưa có, cần sớm ban hành để nhà đầu áp dụng; phát triển thị trường trao đổi quyền phát thải; ban hành cơ chế ưu đãi đầu tư xanh; hướng dẫn đầu tư xanh trong PPP; có giải pháp tập trung nguồn lực cho tín dụng xanh; nâng cấp thể chế hóa bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững... 

Về chính sách đầu tư, đến nay, bộ tiêu chí chọn lọc hiệu quả đầu vào đã được Bộ KH-ĐT trình Chính phủ để trình Quốc hội đưa vào các luật và nghị định, còn bộ tiêu chí đánh giá hiệu quả đầu ra đang cũng đã trình Thủ tướng Chính phủ. Trong đó có gần 40 nhóm chỉ tiêu...

Quay lại với chủ đề "lọc ngành hay giảm phát thải" của hội thảo, ông Đỗ Văn Sử nêu quan điểm theo 2 hướng: Chọn công nghệ; phân nhóm định hướng, phân luồng theo ngành, ngành nào phù hợp địa bàn nào. Như vậy, trong bối cảnh Việt Nam, khảo sát cho thấy, chúng ta cần thu hút những ngành chế biến chế tạo trong nhiều lĩnh vực điện tử, linh kiện, công nghiệp ô tô, công nghiệp kim loại và đất hiếm, khoáng sản. Bên cạnh đó là dịch vụ năng lượng tái tạo, hạ tầng công nghệ thông tin, dịch vụ phần mềm công nghệ thông tin... Thế nên, không thể loại trừ hết các ngành có dấu hiệu ô nhiễm mà chọn nâng cao công nghệ để giảm ô nhiễm và nâng hiệu quả khi chế biến, tinh lọc. Cuối cùng, cần có quy trình của doanh nghiệp và nhà cung cấp dịch vụ cho doanh nghiệp. Siết ngay từ đầu vào từ nhà nước, nhà đầu tư, nhà cung cấp hạ tầng khu công nghiệp. 3 "nhà" này cùng làm sẽ có quy trình rất chặt chẽ.



Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2025. sitemap